Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
5 tháng 2 2021 lúc 9:43

Đặt \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Rắn gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Fe_2O_3\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right)....0,5x.........\leftarrow x\)

\(m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=m_{rắn}\\ \Leftrightarrow56x+\left(24-0,5x.160\right)=19,2\\ \Leftrightarrow56x+24-80x=19,2\\ \Leftrightarrow24x=4,8\\ \Leftrightarrow x=0,2\)

\(H=\dfrac{m_{Fe_2O_3\left(pư\right)}}{m_{Fe_2O_3}}.100\%=\dfrac{m_{Fe_2O_3}-m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}}{m_{Fe_2O_3}}.100\%=\left(1-\dfrac{m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}}{m_{Fe_2O_3}}\right).100\%=\left(1-\dfrac{24-0,5.0,2.160}{24}\right).100\%=\dfrac{200}{3}\approx66,67\%\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 19:15

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                         0,2         0,3    ( mol )

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,7  <  0,3                               ( mol )

0,3      0,3                 0,3              ( mol )

\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:40

a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Có: m cr = mCu + mCuO (dư)

⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)

⇒ x = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 4 2021 lúc 19:38

a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ

b)

Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol

⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 2:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Minhcute
Xem chi tiết
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Linh
5 tháng 2 2023 lúc 19:19

loading...

nhớ thả like cho mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2019 lúc 9:53

Chọn A

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 15:35

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO}=0.06\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Fe_2O_3}=5.44+0.06\cdot44-0.06\cdot28=6.4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2018 lúc 11:45

Đáp án  B

Sơ đồ phản ứng: CO + Fe2O3

→ m1 gam Y+ HNO3 dư→ Fe(NO3)3+ NO

Ta có: nNO = 0,448/22,4 = 0,02 mol

- Quá trình cho e:

C+2 → C+4+ 2e

0,03←        0,06

- Quá trình nhận e:

NO3-+5+ 3e+ 4H+  NO + 2H2O

             0,06←       0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn e:

ne cho = ne nhận = 0,06 mol → nCO = 0,03 mol

→ VCO = 0,672 lít

Ta có: nO (oxit tách ra) = nCO phản ứng = 0,03 mol

→m1 = m – mO (oxit tách ra) = m- 0,03.16 = m- 0,48 (gam)

Ta có:


Theo bảo toàn nguyên tố Fe ta có:

n F e ( N O 3 ) 3 = 2 . n F e 2 O 3

  m + 16 , 2 242 = 2 m 160 →m = 8 gam→m1 = m- 0,48 = 7,52 gam

Bình luận (0)